Nghiên Cứu - Trao Đổi

Trung bình một người ăn 5 gram nhựa mỗi tuần, tương đương một chiếc thẻ tín dụng

19:02 25/02/2022

Một báo cáo của dự án COMPOSE về giải pháp giảm thiểu chất thải tại Việt Nam cho biết, theo một nghiên cứu khoa học của tổ chức phi chính phủ WWF, trung bình một người ăn vào 5 gram nhựa mỗi tuần.

Để dễ hình dung, bạn có thể tưởng tượng lượng nhựa mà con người hấp thụ vào cơ thể mỗi tuần tương đương với trọng lượng của một chiếc thẻ tín dụng. Điều bất ngờ, lượng nhựa đó phần lớn đến từ nước đóng chai hoặc nước máy, nhưng cũng có thể đến từ thực phẩm như cua ốc, bia hoặc muối.

Các nguồn phát thải vi nhựa có thể kể đến đó là túi nylon, đò đựng bằng nhựa, chất thải nhựa được chôn lấp, lốp xe, quần áo… Các hoạt động đô thị có tác động trực tiếp đến hàm lượng vi nhựa trong các môi trường nước. Khi chất thải nhựa phân huỷ, chúng sẽ xâm nhập vào môi trường tự nhiên. Sự hiện diện của vi nhựa có liên quan chặt chẽ đến các hoạ động của con người. Với kích thước milimet, chúng bắt nguồn từ quá trình thoái hoá và phân rã của chất thải đô thị, ngoài ra còn có các vi hạt mỹ phẩm và hàng dệt trong quá trình giặt nhiều lần.

Báo cáo trên đã thống kê các nghiên cứu về vi nhựa ở Việt Nam cho thấy nồng độ của vi nhựa rất cao, đặc biệt là ở các sông, hồ, nhất là các sông nhỏ trong đô thị, như sông Tô Lịch ở Hà Nội với hơn 2522 hạt/m3 (trong khi Vịnh Hạ Long, nồng độ này chỉ là 0,8 hạt/m3), các khu công nghiệp dệt hoặc nhựa là những nguồn phát thải vi nhựa rất lớn. Chính vì ngành công nghiệp dệt mà sông Sài Gòn có nồng độ vi nhựa cực cao, từ 22.000 đến 251.000 hạt/m3.

Ô nhiễm vi nhựa ở Việt Nam cao đến mức tác động đến cả môi trường không khí (mưa và bụi).

Tin liên quan
Kinh nghiệm ở một số quốc gia có khí hậu nóng ẩm và khuyến nghị cho Việt Nam

Kinh nghiệm ở một số quốc gia có khí hậu nóng ẩm và khuyến nghị cho Việt Nam

Kinh nghiệm ở một số quốc gia có khí hậu nóng ẩm và khuyến nghị cho Việt Nam MTĐT –  Thứ tư, 20/09/2023 17:09 (GMT+7) Theo dõi MTĐT trên Bài báo này là phân tích và đánh giá các nghiên cứu và ứng dụng các giải pháp thiết kế và công nghệ trong phát triển công […]

tm-img-alt

Khoa học và công nghệ thúc đẩy tăng trưởng xanh tại Việt Nam

Khoa học và công nghệ thúc đẩy tăng trưởng xanh tại Việt Nam MTĐT –  Thứ ba, 19/09/2023 10:40 (GMT+7) Theo dõi MTĐT trên Để thúc đẩy tăng trưởng xanh, Việt Nam cần cơ cấu nền kinh tế gắn với các mô hình tăng trưởng xanh dựa trên nền tảng khoa học và công nghệ (KH&CN), […]

Ảnh bên : Một góc TPHCM hôm nay (Ảnh: Đức Trí)

Kiến trúc đô thị TP Hồ Chí Minh: Vì sự phát triển bền vững

Kiến trúc đô thị TP Hồ Chí Minh: Vì sự phát triển bền vững MTĐT –  Thứ ba, 19/09/2023 16:47 (GMT+7) Theo dõi MTĐT trên Việc quy hoạch kiến trúc cho một đô thị văn minh, hiện đại, lại vừa giữ được những nét đặc sắc, truyền thống của Sài Gòn xưa, đồng thời phải đảm […]

Giải pháp chống ngập đô thị dưới góc nhìn thiết kế cảnh quan kinh nghiệm từ “Thành phố bọt biển” của Trung Quốc - Tạp chí Kiến Trúc

Giải pháp chống ngập đô thị kinh nghiệm từ “Thành phố bọt biển” của Trung Quốc

Giải pháp chống ngập đô thị kinh nghiệm từ “Thành phố bọt biển” của Trung Quốc MTĐT –  Thứ ba, 19/09/2023 16:58 (GMT+7) Theo dõi MTĐT trên Sự biến đổi khí hậu toàn cầu kéo theo hiện tượng mưa lũ thất thường, dẫn đến thực trạng các đô thị đông dân cư thường xuyên bị ngập […]

tác hại của dầu mỡ với đường ống

Giải pháp xử lý dầu mỡ cho tòa nhà, chung cư, trung tâm thương mại

Giải pháp xử lý dầu mỡ cho tòa nhà, chung cư, trung tâm thương mại Nguyễn Đức –  Thứ tư, 20/09/2023 10:21 (GMT+7) Theo dõi MTĐT trên Dầu mỡ trông có vẻ không nguy hại gì. Tuy nhiên, với những chuyên viên vận hành tòa nhà, chung cư, trung tâm thương mại mới hiểu được tác […]

tm-img-alt

Chất lượng môi trường không khí và nước KV miền Trung và Tây Nguyên 6 tháng đầu năm 2023

Chất lượng môi trường không khí và nước KV miền Trung và Tây Nguyên 6 tháng đầu năm 2023 MTĐT –  Thứ tư, 20/09/2023 16:59 (GMT+7) Theo dõi MTĐT trên Trung tâm Quan trắc môi trường miền Trung và Tây Nguyên là đơn vị đầu mối của Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường thực hiện […]